Trong dân gian có rất nhiều cây thuốc nam chữa bệnh hở van tim được lưu truyền cho đến ngày nay, thế nhưng thực hư về tác dụng của những cây thuốc này đến đâu thì không phải ai cũng biết rõ. Hãy cùng tìm hiểu công dụng 6 cây thuốc nam được dùng phổ biến nhất để chữa bệnh hở van tim ngay tại bài viết này.      

Ưu điểm của phương pháp chữa hở van tim bằng thuốc nam

Hở van tim là bệnh lý mạn tính và đa số người bệnh đều phải dùng thuốc tây lâu dài. Trong đó có những trường hợp dù đã dùng nhiều loại thuốc kết hợp nhưng triệu chứng vẫn cải thiện chậm. Tình trạng này còn kéo theo nguy cơ gây ra các tác dụng phụ trên gan, thận và hệ thống tiêu hóa làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và giảm hiệu quả điều trị.      

Trong những trường hợp này, sử dụng thuốc nam là giải pháp tối ưu nhất để phụ trợ cùng thuốc tây cải thiện triệu chứng cho người bệnh. Nhờ vậy mà không cần tăng liều thuốc tây hay phối hợp nhiều loại thuốc mà người bệnh vẫn kiểm soát được triệu chứng. Đồng thời, giải pháp này còn rất an toàn, không gây ra tương tác bất lợi như khi phối hợp nhiều loại thuốc tây.     

     

Chữa hở van tim bằng thuốc nam là phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả

6 cây thuốc nam chữa bệnh hở van tim hiệu quả nhất

Nếu quan tâm về giải pháp chữa bệnh hở van tim bằng thuốc nam, người bệnh không thể bỏ qua 6 vị thuốc đã được khoa học nghiên cứu và chứng minh tác dụng đối với người bệnh hở van này:

- Cây cỏ nến: Phấn hoa già của cây thuốc nam này được chế biến thành dược liệu có tên gọi là Bồ hoàng. Theo Đông y, Bồ hoàng có tác dụng giãn mạch, hoạt huyết, giúp giảm áp lực trên van; nhờ đó sẽ giảm nhanh các triệu chứng đau ngực, mệt mỏi, khó thở và ngăn ngừa hở van tiến triển. Nghiên cứu của Viện Trung Y Dược Hồ Nam cũng cho thấy, Bồ hoàng giúp làm giảm huyết áp cho 54% người bệnh tham gia nghiên cứu, đồng thời 48% người bệnh cũng đã giảm được nhịp tim nhanh.

- Cây đỏ ngọn: Lá của cây thuốc nam này chứa các hoạt chất flavonoid có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ van tim khỏi sự tấn công của các gốc tự do. Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Sinh - y - dược học (Học viện Quân y) cũng cho thấy, chiết xuất lá Đỏ ngọn có tác dụng chống cục máu đông, nhờ đó giúp phòng ngừa các biến chứng cục máu đông thường gặp ở người bệnh hở van tim như nhồi máu cơ tim, đột quỵ…

- Cây táo mèo: Bộ phận dùng của cây là trái chín được chế biến bằng cách phơi hoặc sấy khô, tạo nên dược liệu có tên gọi là Sơn tra. Nghiên cứu của Đại học Reading (Anh) cho thấy, Sơn tra giúp làm giảm cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương sau 10 tuần điều trị. Trong đó, huyết áp cao là yếu tố nguy cơ thúc đẩy hở van tiến triển nên cần được kiểm soát chặt chẽ ở người bệnh hở van tim.

- Cây hoàng bá: Bộ phận dùng làm thuốc của cây là lớp vỏ thân hoặc cành được phơi hoặc sấy khô. Hoạt chất berberin trong hoàng bá được chứng minh là có tác dụng giảm mỡ máu, ổn định nhịp tim rất hiệu quả. Theo nghiên cứu của Đại học Y học cổ truyền Sơn Đông (Trung Quốc), berberin còn có tác dụng bảo vệ chức năng gan thận, nhờ đó giúp hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây trên gan thận khi sử dụng dài ngày.  

- Cây mạch môn: Bộ phận dùng làm thuốc chữa hở van tim của cây mạch môn là phần rễ củ được phơi hoặc sấy khô. Trong dược liệu này, các nhà khoa học đã tìm thấy hoạt chất Ophiopogon japonicus polysaccharide 1 (OJP1) có tác dụng chống oxy hóa và hạ mỡ máu mạnh mẽ. Ngoài ra, nghiên cứu của Khoa Dược – Đại học Tây Trung Quốc cũng cho thấy tác dụng ổn định nhịp tim của vị thuốc nam này.

- Cây đan sâm: Bộ phận dùng làm thuốc của đan sâm là phần rễ củ phơi hoặc sấy khô. Theo nghiên cứu của Đại học Hoshi (Nhật Bản), đan sâm giúp giãn mạch, hạ áp và phòng ngừa cục máu đông; nhờ đó giúp cải thiện nhanh các triệu chứng đau ngực, mệt mỏi và phòng ngừa biến chứng huyết khối cho người bệnh hở van tim.

Bồ hoàng – Cây thuốc nam chữa bệnh hở van tim

Những lưu ý khi sử dụng cây thuốc nam để chữa bệnh hở van tim

- Dùng đủ liệu trình: Để sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh hở van tim cho hiệu quả tối ưu nhất thì người bệnh cần lưu ý dùng đủ liệu trình. Dân gian có câu “Cơm 3 bát, thuốc 3 thang”, hơn nữa thuốc nam không thể mang lại tác dụng nhanh như thuốc tây, vì vậy mà người bệnh cần kiên trì dùng trong một vài tháng để thấy được hiệu quả rõ rệt nhất.

- Không được tự ý bỏ thuốc tây: Với tâm lý lo sợ dùng thuốc tây sẽ có tác dụng phụ, nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc và chuyển hẳn sang dùng thuốc nam. Điều này rất nguy hiểm vì có thể khiến các triệu chứng hở van bùng phát, khi dùng thuốc trở lại cũng rất dễ gây nhờn thuốc. Hãy nhớ rằng thuốc tây là chỉ định bắt buộc và không có vị thuốc nam nào có thể thay thế hoàn toàn chỉ định thuốc tây kê đơn.  

- Dùng kết hợp nhiều thảo dược: Thông thường các thầy thuốc thường phối hợp nhiều vị thảo dược để tạo nên bài thuốc nam mang lại tác dụng toàn diện nhất cho người bệnh hở van. Việc phối hợp này cần dựa trên kinh nghiệm và sự tính toán kỹ lưỡng. Chính vì vậy, để thuận tiện hơn cho các bác sĩ và người dùng, các nhà dược học đã nghiên cứu và bào chế ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống chứa 6 vị thảo dược bồ hoàng, đỏ ngọn, đan sâm, mạch môn, hoàng bá, sơn tra. Với công thức thành phần tối ưu, Vương Tâm Thống là viên uống hỗ trợ cho người bệnh hở van tim được các chuyên gia Tim mạch hàng đầu khuyên dùng.

Vương Tâm Thống – Sản phẩm thảo dược dành cho người bệnh hở van tim

Mong rằng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu rõ hơn công dụng của các cây thuốc nam chữa bệnh hở van tim và biết cách sử dụng chúng để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Mọi thông tin cần được tư vấn và giải đáp thêm về giải pháp thảo dược cho người bệnh hở van tim, Сайт Levachok - главный каталог шлюх в Марий Эл. Самые свежие проститутки Йошкар-Ола https://leva4ok.com/ разместили там анкеты. Шлюхами полнится весь ресурс. bạn vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0962.546.541

Xem thêm:

Mách bạn phương pháp trị hở van tim hiệu quả, nhiều người áp dụng hiệu quả

Hở van tim – bệnh van tim phổ biến với nhiều biến chứng nguy hiểm

Dược sĩ Lê Lương

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Chuyên tư vấn về sức khỏe bệnh tim mạch

Nguồn tham khảo:

https://www.researchgate.net/publication

https://examine.com/supplements/ophiopogon-japonicus/

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17450506