Chào bác Nguyễn Nhàn,
Nhồi máu cơ tim thường xảy ra ở người bệnh mạch vành nặng do mảng xơ vữa nứt vỡ, làm xuất hiện cục máu đông gây tắc nghẽn hoàn toàn động mạch. Thế nhưng không phải người bệnh nào cũng hiểu rõ về biến chứng này và cách để phòng tránh hiệu quả.
Vậy nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không?
Nhồi máu cơ tim là biến chứng đặc biệt nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời. Thậm chí sau nhồi máu, người bệnh còn phải lãnh chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng do nhồi máu tim để lại như:
- Suy tim: Suy tim là biến chứng muộn sau nhồi máu cơ tim, xảy ra do cơ tim bị tổn thương và suy yếu nên không thể bơm máu như bình thường để cung cấp đủ máu cho cơ thể.
- Rối loạn nhịp tim: Tổn thương cơ tim sau nhồi máu cơ tim có thể để lại những vết sẹo trong tim, gây rối loạn dẫn truyền điện tim và dẫn tới các rối loạn nhịp tim như rung nhĩ, rung thất, nhịp nhanh thất… Trường hợp nghiêm trọng, có thể gây đột tử do ngừng tim.
- Sốc tim: Sốc tim là một biến chứng tương tự suy tim, xảy ra khi cơ tim bị tổn thương nghiêm trọng đến mức không thể bơm đủ máu để duy trì các chức năng quan trọng của cơ thể. Các triệu chứng của sốc tim có thể bao gồm khó thở, trụy mạch, tiểu ít, rối loạn tâm thần…
- Vỡ tim: Vỡ tim là biến chứng hiếm gặp sau nhồi máu cơ tim nhưng cực kỳ nghiêm trọng, thường diễn ra từ 1 đến 5 ngày sau nhồi máu cơ tim với tỷ lệ tử vong cao (50%), xảy ra khi các thành cơ tim hoặc van tim bị nứt vỡ.
- Tăng huyết áp phổi: Cơ tim bị tổn thương và hoạt động kém hiệu quả sẽ gây ứ máu tại phổi, khiến huyết áp trong các mạch máu ở phổi tăng cao.
- Trầm cảm: Rất nhiều người bệnh nhồi máu cơ tim rơi vào trạng thái trầm cảm sau biến cố, nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe, thậm chí là thúc đẩy ý định tự sát ở người bệnh.
Nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không? – Rất nguy hiểm nên cần phòng ngừa từ sớm
Giải pháp giảm thiểu rủi ro từ nhồi máu cơ tim
Trường hợp của bác bị hẹp mạch vành 90% thì nguy cơ nhồi máu cơ tim là rất cao, bởi vậy bác sĩ sẽ cân nhắc tiến hành can thiệp phẫu thuật để khơi thông nhánh mạch vành này. Kể cả sau khi can thiệp thì nguy cơ nhồi máu cơ tim vẫn có thể xảy ra, bởi vậy để phòng ngừa nhồi máu cơ tim bác cần lưu ý tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định, đặc biệt là thuốc chống đông máu.
Ngay từ thời điểm này, bác nên bổ sung viên uống thảo dược Vương Tâm Thống với liều 4 viên/ngày chia 2 lần để ngăn chặn rủi ro từ nhồi máu cơ tim.
Vương Tâm Thống có công thức đặc biệt với các thành phần tự nhiên; nổi bật là thảo dược Bồ hoàng, Hoàng bá, Mạch môn được biết đến với công dụng chống xơ vữa động mạch, làm sạch mỡ máu và thúc đẩy lưu thông tuần hoàn kết hợp với Đỏ ngọn, Đan sâm, Natto có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và chống cục máu đông; nhờ những tác dụng này, Vương Tâm Thống giúp ngăn chặn biến chứng nhồi máu cơ tim hiệu quả.
Tác dụng của Vương Tâm Thống cũng đã được chứng minh qua Khảo sát đánh giá được thực hiện bởi Báo Khoa học & Đời sống và Tạp chí Sức khỏe & Môi trường. Kết quả cho thấy 97.76% người bệnh mạch vành đã đánh giá rất hài lòng sau khi sử dụng; tình trạng đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi, tim đập nhanh đã được cải thiện rõ rệt.
97.76% người bệnh mạch vành tin dùng Vương Tâm Thống để ngăn chặn nhồi máu cơ tim
Vương Tâm Thống đã giúp hàng ngàn người bệnh mạch vành phục hồi sức khỏe nhanh chóng và chấm dứt nỗi lo về biến chứng nhồi máu cơ tim. Điển hình như trường hợp của bác Lương Quyết Thắng (0985.023.510 - huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) được chia sẻ qua video dưới đây:
Bác Thắng chia sẻ giải pháp chống lại nhồi máu cơ tim
Qua đây chắc hẳn bác đã hiểu rõ nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không và có thêm một giải pháp hiệu quả để ngăn chặn nhồi máu cơ tim xảy ra. Ngoài ra, bác cũng đừng quên duy trì chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, dành thời gian luyện tập thể dục thường xuyên để kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây nhồi máu cơ tim.
Nếu cần được tư vấn thêm về bệnh mạch vành và giải pháp phòng ngừa biến chứng, bác vui lòng liên hệ tổng đài (Zalo) 0962.546.541 để được hỗ trợ.
Chúc bác luôn khỏe mạnh!
Nguồn tham khảo: emedicine.medscape.com