Chữa cao huyết áp bằng thảo dược là phương pháp đang nhận được sự quan tâm của nhiều người bệnh trong thời gian gần đây, trong đó có bài thuốc từ lá đinh lăng. Thế nhưng rất nhiều người vẫn băn khoăn không biết huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không?
Đó cũng chính là câu hỏi của bác Trần Minh (Nam Đàn, Nghệ An) đã gửi về chuyên mục tư vấn khỏe. Hãy cùng tìm hiểu giải đáp từ chuyên gia Tim mạch về vấn đề này ngay tại đây.
Câu hỏi của bác Trần Minh:
Tôi năm nay 68 tuổi, bị huyết áp cao và bệnh mạch vành đã điều trị hơn 5 năm nay. Gần đây tôi được người ta mách cho dùng lá đinh lăng. Xin hỏi huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không? Người bị cả huyết áp cao và bệnh mạch vành như tôi, ngoài đinh lăng thì có thể uống gì để sức khỏe tốt hơn?
Nhiều người bệnh băn khoăn về vấn đề huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không?
Chuyên gia giải đáp huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không?
Chào bác Trần Minh,
Để biết người bệnh huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không, chúng ta hãy cùng phân tích về những ảnh hưởng của đinh lăng đối với huyết áp.
Theo tài liệu “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của DSCKII Đỗ Huy Bích, đinh lăng là vị thuốc có tác dụng lợi tiểu và an thần. Đây cũng là 2 nhóm thuốc được dùng trong phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp.
Với tác dụng lợi tiểu, đinh lăng giúp đào thải bớt dịch dư thừa, từ đó giúp làm giảm khối lượng tuần hoàn. Kết hợp cùng tác dụng an thần giúp làm dịu đi những căng thẳng tâm lý gây cao huyết áp, vì vậy đinh lăng cũng mang lại tác dụng trong việc hỗ trợ hạ huyết áp.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Viện Y học quân sự Việt Nam cũng cho thấy, chiết xuất đinh lăng có tác dụng hạ huyết áp, giảm nhịp tim và giảm trương lực cơ tim. Bên cạnh đó, đinh lăng còn có khả năng loại bỏ các thành phần mỡ xấu trong máu.
Như vậy, đinh lăng không chỉ giúp hạ áp đơn thuần, mà còn hỗ trợ phòng ngừa biến chứng xơ vữa động mạch cho người bệnh huyết áp cao như bác. Những bằng chứng khoa học này cũng chính là đáp án cho câu hỏi huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không mà bác đang tìm kiếm.
Bác có thể uống được lá đinh lăng để hỗ trợ hạ áp được hiệu quả hơn. Tuy nhiên khi sử dụng lá đinh lăng cũng cần lưu ý, mặc dù là thảo dược nhưng nếu sử dụng không đúng cách cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình.
Các lưu ý khi sử dụng lá đinh lăng chữa cao huyết áp
Khi dùng lá đinh lăng, bác nên lựa chọn lá có nguồn gốc rõ ràng. Nếu dùng lá được sơ chế đóng gói sẵn, phải đảm bảo hàm lượng vi sinh vật và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong giới hạn cho phép.
Nếu dùng quá nhiều lá đinh lăng có thể gây ra tác dụng phụ như tiêu chảy, mệt mỏi… Bên cạnh đó, hoạt chất saponin trong lá đinh lăng nếu dùng liều cao còn có thể gây vỡ hồng cầu. Vì vậy, bác không nên lạm dụng lá đinh lăng để điều trị cao huyết áp mà cần dùng với liều lượng hợp lý, không dùng quá 200 gam lá tươi (tương đương 30 – 40 gam lá khô) mỗi ngày.
Hoạt chất saponin liều cao trong đinh lăng có thể gây vỡ hồng cầu nên cần thận trọng khi dùng
Nếu bác quan tâm về những giải pháp thảo dược điều trị huyết áp cao và cần được tư vấn thêm, vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0988.024.366 để được hỗ trợ.
Cần dùng thảo dược gì để hỗ trợ điều trị huyết áp cao, bệnh mạch vành hiệu quả mà an toàn?
Ngoài lá đinh lăng, y học cổ truyền còn có rất nhiều vị thuốc tự nhiên có tác dụng giãn mạch, hạ áp với hiệu quả và độ an toàn đã được nhiều công trình nghiên cứu khoa học chứng minh; trong đó nổi bật và được tin dùng nhiều nhất là Bồ hoàng, Hoàng bá, Sơn tra.
Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Trung Y Dược Hồ Nam (Trung Quốc), Bồ hoàng giúp làm giảm huyết áp ở 54% người bệnh tim mạch tham gia nghiên cứu. Một nghiên cứu khác về Sơn tra của Đại học Reading (Anh) cho thấy, Sơn tra có khả năng làm giảm cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ở tuần thứ 10, qua đó giúp ổn định huyết áp cho người bệnh hiệu quả mà không gây ra bất cứ phản ứng phụ có hại nào.
Hiện nay, cả 3 thảo dược quý Bồ hoàng, Hoàng bá, Sơn tra đã được kết hợp trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống dạng viên nén tiện dụng. Do vậy, thay vì tự đun sắc lá đinh lăng vừa mất công vừa khó đảm bảo liều lượng và độ an toàn, bác nên sử dụng Vương Tâm Thống với liều 4 viên/ngày, uống cách thuốc điều trị khác từ 1 – 2 giờ để kiểm soát huyết áp hiệu quả và ngăn ngừa các biến chứng của huyết áp cao, đặc biệt là biến chứng suy tim, nhồi máu cơ tim do xơ vữa động mạch.
Nghiên cứu của Báo Khoa học & Đời sống phối hợp cùng Tạp chí Sức khỏe & Môi trường cũng đã khẳng định hiệu quả hạ huyết áp và kiểm soát các triệu chứng bệnh tim mạch của Vương Tâm Thống. Kết quả cho thấy, có 97,05% người bệnh tim mạch đánh giá hài lòng sau khi dùng Vương Tâm Thống vì tình trạng đau ngực, khó thở, tim đập nhanh cải thiện rõ rệt; chỉ số huyết áp, mỡ máu trở về mức bình thường và đặc biệt là đảm bảo an toàn không gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào.
Trên thực tế, rất nhiều người bệnh mạch vành mắc kèm cao huyết áp lâu năm như bác, dù đã dùng nhiều thuốc nhưng huyết áp vẫn chưa ổn định; thế nhưng chỉ sau 1 liệu trình sử dụng Vương Tâm Thống, huyết áp đã trở về ngưỡng an toàn. Điển hình như trường hợp của bác Nguyễn Văn Túy (0977 382 070 – Mỹ Hào, Hưng Yên) được chia sẻ trong video dưới đây:
Bác Túy chia sẻ bí quyết trị cao huyết áp, bệnh mạch vành bằng Vương Tâm Thống
Bài viết này đã giải đáp băn khoăn về vấn đề huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không và cung cấp thêm thông tin về cách trị cao huyết áp từ thảo dược tự nhiên hiệu quả và an toàn. Mong rằng, những giải pháp hữu ích trên sẽ giúp bác sớm đạt được chỉ số huyết áp mục tiêu và yên tâm sống khỏe.
Chúc bác luôn khỏe mạnh!
Xem thêm:
97,05% người bệnh tim mạch hài lòng sau khi dùng Vương Tâm Thống
Huyết áp cao nên ăn gì – Chế độ ăn DASH tiêu chuẩn cho người bị cao huyết áp
Dược sĩ Lê Lương
Nguồn tham khảo: cabi.org